
Quyền LGBT của các quốc gia, vùng lãnh thổ là những hệ thống những điều khoản luật pháp quy định và ảnh hưởng trực tiếp đến quyền của Cộng đồng những người đồng tính luyến ái nữ, đồng tính luyến ái nam, song tính luyến ái và người chuyển giới (viết tắt là “Cộng đồng LGBT”) trong xã hội.
Hôn nhân đồng giới có thể được thực hiện một cách đơn giản hoặc theo nghi thức tôn giáo. Nhiều cộng đồng tín ngưỡng trên thế giới đã cho phép hai người cùng giới kết hôn hoặc thực hiện hôn lễ cùng giới, ví dụ như: Phật giáo ở Đài Loan, Úc, Nhà thờ ở Thụy Điển, Giáo hội Presbyterian, Do Thái giáo bảo thủ, Giáo hội Thống Nhất Canada…
Trước khi công nhận hôn nhân đồng giới, nhiều nước đã có luật cho các cặp đồng tính đăng ký sống chung gọi là kết hợp dân sự, quy định quyền lợi và bổn phận của họ như Đan Mạch từ năm 1989, Na Uy năm 1993.
Năm 2019, trong số 220 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, đã có 28 quốc gia/vùng lãnh thổ chính thức công nhận hôn nhân đồng giới, bao gồm: Áo Argentina, Bỉ, Bồ Đào Nha, Brasil, Canada, Colombia, Đan Mạch, Đài Loan, Đức, Ecuador, Hà Lan, Hoa Kỳ, Iceland, Ireland, Luxembourg, Malta, México (chỉ một số bang), Na Uy, Nam Phi, New Zealand (trừ Niue, Tokelau và Quần đảo Cook), Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Úc, Uruguay, Vương quốc Anh (trừ Bắc Ireland). Có hơn 80 quốc gia/vùng lãnh thổ coi hành vi đồng tính luyến ái là tội phạm, một số còn áp dụng hình phạt tử hình đối với những người có hành vi đồng tính luyến ái. Số quốc gia/vùng lãnh thổ còn lại có chính sách trung dung, không coi đồng tính luyến ái là bất hợp pháp nhưng cũng không công nhận hôn nhân đồng tính.
Quyền LGBT được coi là nhân quyền (quyền con người) và quyền dân sự cơ bản. Pháp lụât về LGBT bao gồm (không giới hạn) các quyền sau đây:
Cho phép của Chính phủ các quốc gia về kết hôn đồng giới (hợp pháp hoá hôn nhân đồng giới).
Luật cho phép LGBT nhận con nuôi và nhận con nuôi LGBT.
Luật chống bắt nạt, luật chống phân biệt đối xử ở trẻ em và học sinh, sinh viên LGBT.
Luật chống phân biệt đối xử về việc làm và nhà ở.
Luật bình đẳng trong di trú.
Luật tăng cường các hình phạt hình sự đối với các hành vi thành kiến, bạo lực đối với người LGBT.
Luật tiếp cận công nghệ hỗ trợ sinh sản.
Luật tiếp cận việc phẫu thuật chuyển đổi giới tính và liệu pháp thay thế hormone đối với người chuyển giới.
Công nhận pháp lý và tái bố trí ăn nghỉ phù hợp với giới tính.
Luật cho phép những người LGBT hiến máu.
Pháp luật hoạt động quân sự có liên quan tới thiên hướng tình dục.
Quyền về LGBT ở các quốc gia hiện rất khác nhau theo từng nước và vùng lãnh thổ. Cao nhất là hình thức công nhận pháp lý đối với hôn nhân đồng giới và các quyền liên quan đối với người LGBT, tiếp đến là công nhận các pháp lý với các hình thức kết hợp dân sự giữa những người LGBT. Thấp nhất là một số ít nước áp dụng hình phạt tử hình đối với thiên hướng tình dục đồng tính và bản dạng giới thiểu số (tại 5 nước hồi giáo Ả rập).
Năm 2011, Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc đã thông qua nghị quyết đầu tiên công nhận quyền LGBT, được theo dõi và báo cáo bởi Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc về tình trạng vi phạm nhân quyền đối với cộng đồng người LGBT, bao gồm tội ác kỳ thị, hình sự hóa đồng tính luyến ái và phân biệt đối xử. Dựa trên các báo cáo được theo dõi, Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc kêu gọi tất cả các quốc gia không được có những hành động như vậy và kêu gọi ban hành luật bảo vệ các quyền cơ bản của cộng đồng LGBT.
Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki-moon đã phát biểu: “Văn hóa truyền thống không nên là một trở lực đối với việc thực hiện nhân quyền cho mọi người trên cơ sở xu hướng tình dục. Vì vậy người đồng tính, song tính và chuyển giới cũng nên có quyền được kết hôn như người dị tính và không thể sử dụng văn hóa, truyền thống làm lý do từ chối quyền cơ bản này đối với những người thiểu số tính dục”.
Kể từ ngày 26 tháng 06 năm 2014, Liên Hợp Quốc đã chính thức công nhận hôn nhân đồng tính của các nhân viên trên toàn thế giới. Theo đó, Liên Hiệp Quốc đã công nhận các mối quan hệ đồng giới bao gồm “hôn nhân” và “kết hợp dân sự” của các nhân viên thuộc tổ chức này trên toàn cầu. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Ban Ki-moon đưa ra tuyên bố: “Quyền con người là sứ mệnh cốt lõi của Liên Hiệp Quốc. Tôi rất tự hào khi đứng lên vì sự bình đẳng của tất cả nhân viên, và tôi cũng kêu gọi tất cả các quốc gia thành viên của Liên Hiệp Quốc hãy đoàn kết lại để loại trừ hội chứng kỳ thị đồng tính và những sự phân biệt đối xử mà chắc chắn nó không thể được chấp nhận tại nơi đây”.
Luật liên quan đến LGBT theo quốc gia hoặc lãnh thổ
Liên minh châu Âu
- Bài chi tiết: Quyền LGBT ở Liên minh châu Âu
Quyền LGBT ở: | Hoạt động tình dục đồng giới | Công nhận cặp đồng giới | Hôn nhân đồng giới | Nhận nuôi bởi các cặp đồng giới | Người LGB được phép phục vụ công khai trong quân đội | Luật chống phân biệt đối xử liên quan đến xu hướng tình dục | Pháp luật liên quan đến bản sắc/biểu hiện giới |
---|---|---|---|---|---|---|---|
![]() |
![]() |
![]() ![]() |
![]() ![]() |
![]() ![]() hợp pháp thông qua ở 13/27 quốc gia thành viên |
![]() |
![]() 3/27 quốc gia cấm một số phân biệt đối xử chống đồng tính. 25/27 quốc gia cấm tất cả phân biệt đối xử chống đồng tính |
![]() ![]() |
Bắc Âu
Quyền LGBT ở: | Hoạt động tình dục đồng giới | Công nhận cặp đồng giới | Hôn nhân đồng giới | Nhận nuôi bởi các cặp đồng giới | Người LGB được phép phục vụ công khai trong quân đội | Luật chống phân biệt đối xử liên quan đến xu hướng tình dục | Pháp luật liên quan đến bản sắc/biểu hiện giới |
---|---|---|---|---|---|---|---|
![]() |
![]() + LHQ tuyên bố ký.[16] |
![]() |
![]() |
![]() con nuôi chung từ năm 2010[98][99] |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() + LHQ tuyên bố ký.[16] |
![]() |
![]() ![]() |
![]() ![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() (một phần Đan Mạch) + LHQ tuyên bố ký.[16] |
![]() Quan hệ đối tác đã đăng ký từ năm 1996 đến 2010 (quan hệ đối tác hiện tại vẫn được công nhận)[106] |
![]() |
![]() |
Không có quân đội | ![]() |
![]() |
![]() |
![]() + LHQ tuyên bố ký.[16] |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() + LHQ tuyên bố ký.[16] |
![]() ![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() + LHQ tuyên bố ký.[16] |
![]() |
![]() |
![]() con nuôi chung từ năm 2009[122][123] |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() ![]() |
![]() + LHQ tuyên bố ký.[16] |
![]() |
![]() |
![]() con nuôi chung từ năm 2017 |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() (Quốc gia cấu thành của Vương quốc Đan Mạch) |
![]() + LHQ tuyên bố ký.[16] |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() + LHQ tuyên bố ký.[16] |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Tây Âu
Quyền LGBT ở: | Hoạt động tình dục đồng giới | Công nhận cặp đồng giới | Hôn nhân đồng giới | Nhận nuôi bởi các cặp đồng giới | Người LGB được phép phục vụ công khai trong quân đội | Luật chống phân biệt đối xử liên quan đến xu hướng tình dục | Pháp luật liên quan đến bản sắc/biểu hiện giới |
---|---|---|---|---|---|---|---|
![]() |
![]() + LHQ tuy6en bố ký.[16] |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() (Vương miện phụ thuộc của Vương quốc Anh) |
![]() + LHQ tuyên bố ký.[16] |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() (Vương miện phụ thuộc của Vương quốc Anh) |
![]() + LHQ tuyên bố ký.[233][234][16] |
![]() |
![]() ![]() ![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() + LHQ tuyên bố ký.[16] |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() Nữ luôn hợp pháp + LHQ tuyên bố ký.[16] |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() (Phụ thuộc vương miện của Vương quốc Anh) |
![]() + LHQ tuyên bố ký.[16] |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() + LHQ tuyên bố ký.[16] |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() + LHQ tuyên bố ký.[16] |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() Hợp pháp ở Savoy từ năm 1792 + LHQ tuyên bố ký.[16] |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() Nữ luôn hợp pháp + LHQ tuyên bố ký.[16] |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Australasia
Quyền LGBT ở: | Hoạt động tình dục đồng giới | Công nhận cặp đồng giới | Hôn nhân đồng giới | Nhận nuôi bởi các cặp đồng giới | Người LGB được phép phục vụ công khai trong quân đội | Luật chống phân biệt đối xử liên quan đến xu hướng tình dục | Pháp luật liên quan đến bản sắc/biểu hiện giới |
---|---|---|---|---|---|---|---|
![]() |
![]() + LHQ tuyên bố ký.[16] |
![]() Kết hợp dân sự từ năm 2005 |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() (bao gồm các lãnh thổ ![]() ![]() ![]() |
![]() + LHQ tuyên bố ký.[16] |
![]() Quan hệ đối tác trong nước trong Tasmania (2004),[336] Nam Úc (2007),[337] Victoria (2008),[338] New South Wales (2010),[339] và Queensland (2012);[340] Kết hợp dân sự ở Lãnh thổ Thủ đô Úc (2012)[341] |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Bắc Mỹ
Quyền LGBT ở: | Hoạt động tình dục đồng giới | Công nhận cặp đồng giới | Hôn nhân đồng giới | Nhận nuôi bởi các cặp đồng giới | Người LGB được phép phục vụ công khai trong quân đội | Luật chống phân biệt đối xử liên quan đến xu hướng tình dục | Pháp luật liên quan đến bản sắc/biểu hiện giới |
---|---|---|---|---|---|---|---|
![]() (Lãnh thổ hải ngoại của Anh Quốc) |
![]() + LHQ tuyên bố ký.[16] |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() + LHQ tuyên bố ký.[16][370] |
![]() Kết hợp dân sự ở Quebec (2002);[372] Mối quan hệ phụ thuộc người lớn ở Alberta (2003);[373] Mối quan hệ pháp luật phổ biến ở Manitoba (2004)[374] |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() (quốc gia cấu thành tự trị của Vương quốc Đan Mạch) |
![]() + LHQ tuyên bố ký.[16] |
![]() |
![]() |
![]() áp dụng chung từ năm 2016[384] |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() + LHQ tuyên bố ký.[16] |
![]() Civil unions in New Jersey (2007),[391] Illinois (2011),[392] Hawaii (2012),[393] và Colorado (2013)[394] |
![]() |
![]() |
![]() Người chuyển giới đã được phép phục vụ trong quân đội kể từ năm 2018[397][398][399] |
![]() Bệnh lý hoặc cố gắng điều trị xu hướng tình dục với trẻ vị thành niên bởi các chuyên gia sức khỏe tâm thần bất hợp pháp ở một số tiểu bang và vùng lãnh thổ. Bao gồm trong luật tội phạm thù ghét liên bang kể từ năm 2009. Phân biệt đối xử trong các phòng công cộng bất hợp pháp ở một số thành phố, quận, tiểu bang và vùng lãnh thổ |
![]() Phân biệt đối xử giới trong bảo hiểm y tế bị cấm từ năm 2012.[400][401] Được phép thay đổi giới tính trong các điều kiện khác nhau ở 47 tiểu bang + D.C. Bao gồm trong luật tội phạm thù ghét liên bang kể từ năm 2009. Phân biệt đối xử trong các phòng công cộng bất hợp pháp ở một số thành phố, quận, tiểu bang và vùng lãnh thổ |
![]() |
![]() + LHQ tuyên bố ký.[16] |
![]() ![]() |
![]() ![]() Tất cả các bang có nghĩa vụ tôn vinh những cuộc hôn nhân đồng giới được thực hiện ở những bang hợp pháp.[406][408][409] Tòa án Tối cao đã tuyên bố rằng việc từ chối giấy phép kết hôn đối với các cặp đồng giới ở tất cả các bang là vi hiến,[410] nhưng vì luật pháp tiểu bang không bị vô hiệu, nên vẫn phải nhận được lệnh cấm[411][412] |
![]() ![]() |
![]() |
![]() |
![]() ![]() |
![]() (Tập thể ở nước ngoài của Pháp) |
![]() + LHQ tuyên bố ký.[16] |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
CÔNG TY TNHH UNIVERSAL NETWORK CONNECTION (VIẾT TẮT LÀ “UNC”) ĐÃ ĐƯỢC THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC HỖ TRỢ GIÁO DỤC – TƯ VẤN DU HỌC VÀ ĐỊNH CƯ TRONG HƠN 10 NĂM, VỚI SỰ HIỆN DIỆN THƯƠNG MẠI TẠI NHIỀU QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI: KOREA, USA, CANADA, AUSTRALIA, VIETNAM, THAILAND.
ĐỊA CHỈ CHI NHÁNH VIỆT NAM
*** Hồ Chí Minh: Tầng 8, Tòa nhà AB, 76A Lê Lai, Phường Bến Thành, Quận 1, HCM
Hotline: 028 38 227 207
Fanpage Hochiminh:
UNC_immigration: https://www.facebook.com/uncvietnam/
Group:
UNC_immigration – Chúng tôi chia sẻ,kết nối “Giấc mơ định cư” cùng các bạn: https://www.facebook.com/groups/2696672960374705/
*** Hà Nội: Tầng 7, Tòa nhà Oriental, 324 Tây Sơn, P.Ngã Tư Sở, Quận Đống Đa, Hà Nội.
Hotline: 024 35 743 666
Fanpage Hanoi:
UNC HANOI_immigration: https://www.facebook.com/UNC-HANOI_immigration-670314116715876/
UNC Hanoi: https://www.facebook.com/UNChanoi/